Danh sách bài viết

Tìm thấy 9 kết quả trong 0.50080704689026 giây

Áo ngực cảm biến kiểm soát tình trạng ăn nhiều do stress

Các ngành công nghệ

Các nghiên cứu cho thấy nhiều người phát sinh thói quen ăn nhiều khi bị căng thẳng tinh thần (stress), trong đó, nữ giới chiếm tỷ lệ cao hơn nam giới.

Ngôi mộ 30.000 năm của cặp song sinh thời tiền sử

Các ngành công nghệ

Phân tích ADN từ ngôi mộ cuối thời Đồ đá cũ chứa hài cốt hai trẻ sơ sinh hé lộ đó là một cặp sinh đôi.

Áo ngực cảm biến kiểm soát tình trạng ăn nhiều do stress

Các ngành công nghệ

Các nghiên cứu cho thấy nhiều người phát sinh thói quen ăn nhiều khi bị căng thẳng tinh thần (stress), trong đó, nữ giới chiếm tỷ lệ cao hơn nam giới.

Hoàng Hoa Thám (tên thật: Trương Văn Thám 1858 - 1913)

Lịch sử

Hoàng Hoa Thám hồi còn bé tên là Trương Văn Nghĩa, quê làng Dị Chế, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên, bố là Trương Văn Thận và mẹ là Lương Thị Minh. Sinh thời, bố mẹ Hoàng Hoa Thám đều là những người rất trọng nghĩa khí; cả hai ông bà đều gia nhập cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Văn Nhàn (Nùng Văn Vân) ở Sơn Tây.

Thái Hậu Dương Vân Nga(?-1000)

Lịch sử

Dương Vân Nga, sử cũ chép là Dương Hậu (Hoàng hậu họ Dương) Theo truyền ngôn, thân phụ bà là Dương Thế Hiển, quê ở thôn Nga My, xã Gia Thuỷ (huyện nho Quan) quê mẹ ở thôn Vân lung, xã Gia Vân ( huyện gia Viễn) tỉnh Ninh Bình, sinh thời, cha mẹ chỉ gọi bà là Dương Nương ( cô gái họ Dương), sau khi vào cung Hoa Lư, được gọi ghép tên làng cha với tên làng mẹ thành Vân – Nga. Nhân dân địa phương gọi là Dương Vân Nga.

Bình bài thơ “Viếng lăng Bác”

Văn học

Sinh thời, Bác Hồ luôn luôn nghĩ đến miền Nam, ngày đêm thương nhớ miền Nam. Với Bác, miền Nam là niềm vui, là hạnh phúc, là nỗi đau không lúc nào nguôi: “Miền Nam trong trái tim tôi”. Niềm mong mỏi thiết tha của Bác là miền Nam mau được giải phóng. Miền Nam cũng ngày đêm thương nhớ Bác, mong ngày giải phóng để được gặp Bác kính yêu. Nhưng tiếc thay, khi Bắc Nam sum họp một nhà thì Bác không còn nữa.

Không thể nào quên cái Tết Paris năm ấy

Lịch sử

Mỗi lần đến thăm chúc Tết ông Nguyễn Minh Vĩ (nguyên Phó Trưởng đoàn đàm phán Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tại Hội nghị Paris) khi ông còn sống, tôi đều được nghe những tâm sự của ông về cái Tết Quý Sửu - 1973 - ở Paris sau khi "Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở Việt Nam" được ký kết. Tết Mậu Tí - 2008 nhân kỷ niệm 35 năm ngày ký Hiệp định Paris, xin giới thiệu lại ít chuyện kể mà khi sinh thời trước đây ông vẫn thường tâm sự với tôi.

Nguyễn Quang Toản (sinh Qúi Mão 1783- mất Nhâm Tuất 1802)

Lịch sử

Quang Trung mất ở tuổi 39, khi các con còn nhỏ. Quang Toản là con trưởng mà cũng mới lên 10. Sinh thời, Quang Trung đã lập Quang Toản lên Thái tử. Sự lựa chọn này có lẽ là chính xác. Trước khi mất, Quang Trung đã nhận xét về Thái tử như sau:

Khoảng trống của sân khấu kịch đương đại

Nghệ thuật và Âm nhạc

Sinh thời, nhà nghiên cứu Hoàng Châu Ký, một bậc thầy về nghệ thuật tuồng nói rằng: “Một thành phố mà không có kịch nói thì cũng giống anh nhà quê”. Cuộc thi nghệ thuật sân khấu kịch nói chuyên nghiệp toàn quốc được tổ chức định kỳ 3 năm, đã có lần từ chối những tác phẩm lịch sử, dân gian và chỉ chấp nhận những vở diễn đề tài đương đại nhằm khuyến khích các đơn vị nghệ thuật hãy “nói thẳng nói thật” những trăn trở của cuộc sống hôm nay. Một nền sân khấu mạnh bao gồm nhiều yếu tố, trong đó kịch nói phải đóng vai trò tiên phong trong phản ánh các vấn đề nóng bỏng. Thời hoàng kim ngắn ngủi Ngay từ